Tìm kiếm: thoái vốn

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Bối cảnh toàn cầu hóa và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh thị trường đã, đang và sẽ còn tạo ra những động lực và cơ hội gia tăng các hoạt động đầu tư chéo vào nhau, do đó, sở hữu cổ phần chéo lẫn nhau dưới mọi hình thức ngày càng phức tạp. Sở hữu chéo có thể là trực tiếp hay gián tiếp, trong cùng một pháp nhân hay thông qua một pháp nhân thứ ba giữa các doanh nghiệp, cũng như ngân hàng.
Trong nhóm các nhiệm vụ quan trọng triển khai ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa (CPH) và tái cơ cấu các TĐ, TCT theo Đề án được duyệt. Trong đó, chú trọng thực hiện tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm...
Hà Nội có chủ trương ngừng cấp phép xây dựng nhà thương mại mới trong năm 2013, khiến nhiều chủ dự án xin chuyển sang nhà xã hội để được hưởng nhiều ưu đãi. Cuộc đua giữa các chủ đầu tư ngày một gay gắt.
Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) sẽ nhận Tổng công ty cà phê Việt Nam (Vinacafe) là tổng công ty trực thuộc và tái cơ cấu lại theo một trong các phương án do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đề xuất.
Đề án tái cấu trúc Tổng Công ty (TCT) Thuốc lá Việt Nam giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 đã được trình Thủ tướng Chính phủ. Theo lộ trình, năm 2013, Vinataba sẽ tập trung triển khai đồng bộ Đề án, đẩy nhanh việc xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn đến 2020, tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn là thuốc lá và công nghệ thực phẩm.
Tại hội nghị về sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngành Nông nghiệp, do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 26/3, ông Nguyễn Nam Hải, TGĐ Tổng Cty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) cho biết, do khó khăn, nên tất cả các khoản đầu tư ngoài ngành phải thoái vốn trong lộ trình đến năm 2015.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo